INTERESTING MONK ATTIRE COLOR REASONS – NHỮNG LÝ DO THÚ VỊ VỀ MÀU SẮC Y ÁO CỦA TĂNG SĨ.
What color of the robe Buddha allowed monks should wear?
Many people may wonder if it is only yellow did Buddha allow monks? Or whether it’s just the color red Buddha allowed for the robes of the monks or some other color? Some people might think that it can be any color?
So, according to the sutra, the teachings of Buddha, Buddha allowed just three colors for the monks. And those three are yellow, red and blue colors. Yes, blue color. So, these are the three colors that Buddha allowed monks to choose among their robes.
So, in some regions or a country like India, Sri Lanka, Thailand, Laos, Cambodia and so forth, monks use yellow as the color of their robes. While in some other countries like Tibet, Nepal, Bhutan, Mongolia and few other small regions, monks use red as the color of their attire or robes. And in ancient time in China, they use the blue color as the color of their attire or their robes. Now, another question here that may arise in the mind might be: “Why in India or in Sri Lanka and Thailand, Laos, Cambodia they use yellow and why in some countries red and why blue?”
So, these countries, India and Sri Lanka, Laos, Cambodia and Thailand, in these countries they use yellow because it’s very hot country where the weather is very hot. So, yellow is suitable for hot weather. Yellow doesn’t attract the heat, so that’s why it keeps you cool, so it‘s better to use in hot regions, those countries or the places where the weather is very hot.
And countries like Mongolia, Nepal, Bhutan and Tibet, it is very cold, so that’s why they adopt the red, since it attracts the heat, it is warmer to wear red color attire or a cloth in those regions, darker color. So they use the red color.
And in ancient China, red and yellow are either considered as an auspicious color or royal color and high class color. So, this is the reason why they choose blue color as the color of their attire. So now you may wonder why in China, monks didn’t use the yellow and red, why in this auspicious color, if it is a supreme color, why they didn’t use?
That cause the reasons why Buddha allowed these three colors, is because these three colors at that time are the most inferior colors. The clothes in this color are not expensive, clothes in this color are not really famous or superior. And Buddha always recommended monks to live very simple and to have things which are simple, eat simple, wear clothes also simple.
This is the reason these three colors used to be very simple, the most inferior one. Let’s say, this is the reason why in China they adopt the blue color. And in Tibet and Bhutan, Nepal they use red color because of the weather. In India, yes, of course, inferior color at the same time because of the weather, they use the yellow color
So I hope you get to understand a bit about Buddhist monks’ attires. So it doesn’t matter in what color Buddhist monks are. They are exactly the same students of Buddha, following the steps of Buddha, studying the Tripitakas and practicing the three higher practices.
Thank you.
Đức Phật cho phép các tăng sĩ nên mặc y màu gì?
Nhiều người có thể thắc mắc có phải Đức Phật cho phép các nhà sư chỉ mặc y màu vàng? Hoặc Đức Phật cho phép các y của các vị tăng chỉ có màu đỏ hoặc màu nào khác phải không? Có thể có người cho rằng màu nào cũng được?
Vậy, dựa theo kinh điển, theo những lời dạy của Đức Phật, đối với các tu sĩ Đức Phật chỉ cho phép có ba màu. Và ba màu đó là màu vàng, màu đỏ và màu xanh lam. Đúng vậy, màu xanh lam. Cho nên, đây là ba màu sắc mà Đức Phật đã cho phép các nhà sư lựa chọn trong số những y áo của mình.
Vậy là, ở một số vùng hoặc một quốc gia như Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, v.v., các nhà sư sử dụng màu vàng làm màu áo cà sa của họ. Trong khi ở một số quốc gia khác như Tây Tạng, Nê-pal, Bhu-tan, Mông Cổ và một số vùng nhỏ bé khác, các nhà sư lại sử dụng màu đỏ làm màu y áo hoặc cà sa của họ. Và vào thời cổ đại ở Trung Hoa, họ sử dụng tăng phục hoặc cà sa màu xanh lam. Vậy giờ, một câu hỏi khác có thể nảy sinh trong đầu có thể là: “Tại sao ở Ấn Độ hay Sri Lanka và Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia họ sử dụng màu vàng và tại sao ở một số quốc gia lại sử dụng màu đỏ và tại sao lại là màu xanh lam?”
Do đó, những quốc gia này, Ấn Độ và Sri Lanka, Lào, Cam-pu-chia và Thái Lan, ở những xứ sở này họ sử dụng màu vàng vì đây là quốc gia nhiệt đới, nơi thời tiết rất nóng. Cho nên, màu vàng phù hợp với thời tiết nóng. Màu vàng không thu hút nhiệt nên sẽ giữ cho bạn mát mẻ, vì vậy tốt hơn nên sử dụng ở những vùng có nhiệt độ cao, những quốc gia hoặc những nơi có thời tiết rất nóng.
Và các nước như Mông Cổ, Nê-pal, Bhu-tan và Tây Tạng, thời tiết rất lạnh nên họ chọn màu đỏ, vì nó thu hút nhiệt nên mặc y áo hoặc vải màu đỏ ở những vùng đó, màu tối hơn sẽ làm ấm hơn. Vì vậy, họ dùng màu đỏ.
Và ở Trung Hoa cổ đại, màu đỏ và màu vàng được coi là màu cát tường hoặc màu hoàng gia và màu của tầng lớp xã hội cao. Vì vậy, đây là lý do tại sao họ chọn màu xanh lam làm màu y áo của mình. Vậy giờ bạn lại có thể thắc mắc tại sao ở Trung Hoa, các nhà sư không sử dụng màu vàng và đỏ, tại sao ở màu tốt lành này, nếu nó là màu tối thắng, tại sao họ không sử dụng?
Sở dĩ Đức Phật cho phép có ba màu này là vì ba màu này vào thời đó là những màu tầm thường nhất. Quần áo màu này không có đắt tiền, quần áo màu này không hề nổi tiếng hay thượng hạng. Và Đức Phật luôn khuyến khích các tu sĩ sống rất mộc mạc và sở hữu những đồ vật tầm thường, ăn uống đơn sơ, mặc quần áo cũng giản dị.
Lý do là vì ba màu này lúc đó rất giản dị, màu sắc tầm thường nhất, có thể nói, đây là lý do tại sao ở Trung Hoa họ chấp nhận màu xanh lam. Và ở Tây Tạng và Bhu-tan, Nê-pal họ dùng màu đỏ là vì thời tiết. Ở Ấn Độ, tất nhiên là màu thấp kém cũng là vì thời tiết, nên họ sử dụng màu vàng.
Vì vậy tôi hy vọng bạn có thể hiểu một chút về y áo của các nhà sư Phật giáo. Cho nên, việc các tu sĩ Phật giáo mặc y màu gì không quan trọng. Họ chính xác cũng là những đệ tử của Đức Phật đang đi theo những bước chân của Đức Phật, đang nghiên cứu Tam Tạng Kinh Điển và đang thực hành ba tu tập cao [giới, định, tuệ].
Cám ơn.
LAMA NAWANG KUNPHEL.